Làm thế nào để giảm thiểu tác hại từ thiên tai như lũ, hạn hán và ô nhiễm nước? Thông điệp quan trọng trong Ngày nước thế giới 2018 chính là: Hãy suy nghĩ để ứng dụng các giải pháp chúng ta học được từ tự nhiên. Hãy nâng niu tự nhiên!
Nhằm thiết thực hưởng ứng Ngày Nước thế giới năm 2018, vào sáng ngày 16/3 tới, tại trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ sẽ tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Giải pháp xanh cho nguồn nước”.
Ngày 2/3/2018, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Công văn số 976/BTNMT-TĐKT&TT-TNN về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Nước thế giới năm 2018.
Sáng 2/3, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Liên minh Nước sạch và Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng tổ chức Lễ công bố Báo cáo nghiên cứu về ô nhiễm nước và sự cần thiết phải xây dựng Luật Kiểm soát ô nhiễm nước tại Việt Nam.
Đó là phát biểu của Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên tại Lễ kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia (04/3/2008 - 04/3/2018) diễn ra sáng 4/3 tại Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Sê San. Theo đó, hàng năm, các hồ Thượng Kon Tum, Đăk Bla 1, PleiKrông, Ialy, Sê San 3, Sê San 3A, Sê San 4 và Sê San 4A trên lưu vực sông Sê San phải vận hành theo nguyên tắc thứ tự ưu tiên.
Sáng ngày 06/02/2018, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo “Nghiên cứu quản trị tài nguyên nước tại Việt Nam: Thách thức, cơ hội và định hướng cho quản lý tài nguyên nước”. Thứ trưởng Trần Quý Kiên chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có các nhà quản lý, các nhà khoa học, chuyên gia từ các cơ quan quản lý ở Trung ương, các Viện nghiên cứu, các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế.
Nhìn lại một năm đã qua, năm 2017, lưu vực sông Mê Công có nhiều biến động. Nhu cầu khai thác, sử dụng nước ở thượng nguồn gia tăng mạnh, góp phần làm giảm dòng chảy mùa kiệt, giảm lượng phù sa về tới Châu thổ. Biến đổi khí hậu cùng với các hiện tượng thời tiết cực đoan, hiện tượng sạt lở nghiêm trọng đang là thách thức ngày càng hiện hữu đối với các ngành sản xuất, đời sống dân sinh và sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.