Dưới đây tóm tắt các chủ trương quan trọng của Đảng và quy định của Hiến pháp, luật chuyên ngành về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực môi truòng.
Hội nhập quốc tế nói chung và về môi trường đã diễn ra từ khi bắt đầu thời kỳ đổi mới. Trải qua thời gian, nhận thức về hội nhập quốc tế của mọi người dân Việt Nam dần chuyển biến từ chưa biết đến bắt đầu được nghe đến nhiều hơn thông qua các phương tiện truyền thông, đặc biệt trong thời gian gần đây.
Trong những năm gần đây, hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập quốc tế về môi trường tiếp tục diễn biến theo theo xu thế sâu hơn về nội dung và mức độ và rộng hơn về phạm vi và hình thức. Xu thế hội nhập quốc tế này đã và đang mang lại nhiều lợi ích, cơ hội và tiềm năng cho các quốc gia, nhưng cũng đồng thời là những thách thức không nhỏ đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
(TN&MT) - “Trong mỗi giọt nước ngọt chứa hàng ngàn phân tử hữu cơ khác nhau mà trước đây không được chú ý. Bằng cách đo lường sự đa dạng của các phân tử này và cách chúng tương tác với môi trường xung quanh đã cho biết về ảnh hưởng của các phân tử hữu cơ đến hoạt động của hệ sinh thái nước ngọt và có thể góp phần vào phát thải khí nhà kính” - Nghiên cứu mới đây của trường Đại học Cambridge, Vương Quốc Anh cho biết.
Ngày 10/3/2020 Sở Tài nguyên và Môi trường Kon Tum có Văn bản số 500/STNMT-CCBVMT V/v triển khai tổ chức các hoạt động hưởng ứng “Tháng hành động vì môi trường” và Ngày Môi trường thế giới (5/6) năm 2020. Nội dung như sau:
Trao đổi với Bộ trưởng Trần Hồng Hà, Đại sứ Pháp Nicolas Warnery khẳng định, Pháp sẽ luôn đồng hành với Việt Nam trong lĩnh vực môi trường.
Thực tiễn quản lý nước lĩnh vực bảo vệ môi trường (BVMT) và quá trình phát triển kinh tế - xã hội cho thấy các nội dung trọng tâm cần đánh giá, nghiên cứu trong Luật bảo vệ môi trường sửa đổi sắp tới.
Nội dung dưới đây so sánh điều kiện đầu tư kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng nguy hiểm trước và sau khi bãi bỏ, đơn giản hóa.