Nhóm nghiên cứu thuộc Phân viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thành công trong việc ứng dụng AI vào phân tích các dữ liệu mưa và đưa ra mô hình dự báo, cảnh báo về tình trạng úng ngập có thể xảy ra sau mưa tại thành phố Hồ Chí Minh.
Để hoàn thành các nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao về thúc đẩy chuyển đổi số nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai, hiện đại hóa công tác quản lý, cung cấp dịch vụ công tốt nhất cho người dân, thời gian qua với sự nỗ lực của các địa phương trên cả nước, sự chỉ đạo tập trung của Bộ TN&MT và các bộ, ngành liên quan đã và đang nỗ lực thực hiện xây dựng hệ thống thông tin đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai, đồng thời, triển khai kết nối liên thông cơ sở dữ liệu đất đai với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các điều kiện cần thiết, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia các dịch vụ công về đất đai.
Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (PCTP) về môi trường (Bộ Công an) và Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) vừa tổ chức Lễ ký kết hợp tác về khai thác, sử dụng ảnh và các sản phẩm viễn thám phục vụ công tác PCTP và vi phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường.
Để người dân theo dõi và chủ động ứng phó trước các hiện tượng thời tiết cực đoan, Sở Thông tin & Truyền thông thành phố Đà Nẵng đã triển khai tích hợp tính năng “Theo dõi lượng mưa” lên ứng dụng Danang Smart City.
Sáng 19/10, tại Hà Nội, Vụ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu TNMT tổ chức khai mạc khóa đào tạo Tập huấn hướng dẫn sử dụng hệ thống quản lý khoa học công nghệ. Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân tới dự và phát biểu tại buổi lễ. Tham dự khóa tập huấn có đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ và hơn 200 học viên là cán bộ làm công tác quản lý khoa học và công nghệ của các đơn vị trực thuộc Bộ.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát, tổng hợp các vướng mắc, bất cập trong thực tế liên quan đến hệ thống thông tin đất đai, cơ sở dữ liệu đất đai không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn quản lý nhà nước.
(TN&MT) - Đến khi nhiều tòa soạn báo chí Việt Nam nhận ra không thể không chuyển đổi số để tồn tại và phát triển thì đã khá chậm chân rồi. Bởi lẽ phần lớn bạn đọc, đặc biệt là bạn đọc trẻ đã di chuyển hết lên mạng.
Đây là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, đề xuất tại Hội thảo khoa học của Đề tài cấp Bộ “Pháp luật về quản lý địa giới hành chính - thực trạng và giải pháp hoàn thiện” vừa được Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức.