Bộ TN&MT vừa cho biết, trong thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt để xử lý tình trạng khai thác khoáng sản trái phép, không phép; Bộ TN&MT đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt để xử lý tình trạng khai thác khoáng sản trái phép nói chung và khai thác cát, sỏi trái phép nói riêng.
Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam vừa đề xuất 9 loại khoáng sản dự kiến đưa vào dự trữ quốc gia.
Việc điều tra địa chất môi trường đã được thực hiện song chưa đưa vào Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Tuy nhiên, điều tra địa chất môi trường đang ngày càng trở nên quan trọng.
Đề xuất tên gọi mới là Luật Địa chất và Khoáng sản; hài hòa giữa quản lý địa chất và khoáng sản; đảm bảo lợi ích của Nhà nước - nhà đầu tư và người dân địa phương nơi có khoáng sản; gìn giữ khoáng sản cho tương lai… Đó là một số điểm mà dự thảo Luật Khoáng sản (sửa đổi) đưa ra nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng 2/10, tại Hà Nội, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam tổ chức buổi gặp mặt nhân dịp 77 năm ngày truyền thống Ngành Địa chất Việt Nam.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), thời gian qua, công tác quản lý nhà nước về khoáng sản có nhiều chuyển biến, đặc biệt là công tác thanh, kiểm tra và xử lý hoạt động khai thác khoáng sản trái phép.
Liên tục ghi nhận hàng trăm trận động đất trong thời gian ngắn, UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành kế hoạch ứng phó thảm họa động đất trên địa bàn tỉnh Kon Tum để chủ động ứng phó và giảm thiểu thiệt hại khi xảy ra động đất.
Tăng cường quản lý, giám sát, kiểm tra và xử lý nghiêm vi phạm trong hoạt động khai thác, vận chuyển khoáng sản, cấp phép khai thác khoáng sản có điều kiện… là chỉ đạo của nhiều địa phương nhằm siết chặt, xử lý hoạt động khai thác khoáng sản.