(TN&MT) - Luật Khoáng sản 2010 có hiệu lực gần 10 năm nay đã giải quyết nhiều vướng mắc trong quản lý và khai thác khoáng sản; những vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn được bổ sung bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, đồng bộ với các luật chuyên ngành. Tuy vậy, trong quá trình triển khai, nhất là tại các địa phương đã bộc lộ những vấn đề cần sửa đổi.
Nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Công văn số 5405/BTNMT-ĐCKS ngày 21/10/2019 đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo, phối hợp thực hiện công tác quản lý nhà nước về khoáng sản.
Ngày 31/7/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 67/2019/NĐ-CP về việc ban hành Quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, thay thế Nghị định số 203/2013/NĐ-CP. Đây là một chính sách mới, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, đồng thời tháo gỡ nhiều nút thắt cho doanh nghiệp, là tiền đề quan trọng cải tạo môi trường và những hệ lụy do khai thác khoáng sản gây ra.
Hiện nay, địa bàn tỉnh Kon Tum mới chỉ có 1/51 điểm mỏ hoàn thành lắp trạm cân, 4/51 điểm mỏ đang triển khai (mỏ đá trên 50.000m3) và 40/51 điểm mỏ (15/19 mỏ đá, 25/32 mỏ cát) hoàn thành lắp camera.
Phát hiện đá siêu mafic và khoáng sản đồng qua kết quả đo vẽ “Lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Kon Plong”
(TN&MT) - Luật Khoáng sản 2010, Nghị định 22 ra đời và có hiệu lực thi hành từ năm 2012, được xem như một bước chuyển tích cực trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản. Bởi, thông qua đấu giá, hoạt động cấp quyền khai thác khoáng sản sẽ đảm bảo được tính công khai, minh bạch, tạo "sân chơi" sòng phẳng cho doanh nghiệp.
Thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị khai thác khoáng sản trong phạm vi diện tích đất dự án đầu tư xây dựng công trình
Thông báo về việc phê duyệt khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum