(TN&MT) - Ô nhiễm nước đã nổi lên trở thành một mối đe dọa kinh tế liên quan đến nước lớn nhất cho Việt Nam. Kinh nghiệm đã chỉ ra một cách thống nhất rằng ít có tác động nào mang lại lợi ích phát triển lớn và ngay lập tức như cung cấp nước sạch. Vì thế, tái sử dụng nước thải sẽ góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm nước một cách triệt để.
(TN&MT) - Khung pháp lý về tài nguyên nước ở Việt Nam đã được xây dựng trong hơn hai thập kỷ qua và dần đạt ở mức độ toàn diện. Nhưng, theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, các thể chế còn gặp khó khăn trong giải quyết mức độ căng thẳng đang gia tăng.
(TN&MT) – Ngày 26/7/2019, EVN đã có văn bản số 3940/EVN-KTSX gửi Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để báo cáo về tình trạng nước tại các hồ chứa thủy điện khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Đó là chỉ đạo của Thứ trưởng Lê Công Thành tại cuộc họp nghe các đơn vị: Cục Quản lý tài nguyên nước, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước, Viện Khoa học tài nguyên nước, Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam báo cáo về việc chuẩn bị các nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 lĩnh vực tài nguyên nước ngày 10/7.
Trong khuôn khổ Hội nghị đánh giá kết quả 02 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH), sáng 18/6/2019, tại TP.HCM, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Diễn đàn chuyên đề quản lý tài nguyên nước, lũ lụt, xâm nhập mặn, ứng phó với sụt lún, sạt lở ở vùng ĐBSCL.
(TN&MT) - Sự phát triển nhanh chóng của Việt Nam, kết hợp với các mối đe dọa do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), đã tạo ra nhiều áp lực, đặc biệt là lũ lụt, ô nhiễm ngày càng gia tăng và cạnh tranh giữa các ngành sử dụng nước trong mùa khô. Ngân hàng Thế giới (WB) cũng chỉ ra rằng, tài nguyên nước ở Việt Nam đang đối mặt với quá nhiều mối đe dọa: Quá bẩn, quá ít và quá nhiều nguồn quản lý.
(TN&MT) - Cần tiếp tục hoàn thiện chính sách tạo nguồn thu trong quản lý tài nguyên nước. Chính sách thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo Nghị định 82/2017/ND-CP được ban hành năm 2017 đã bước đầu có hiệu quả với mức thu 7.144 tỷ đồng sau một năm triển khai áp dụng.
Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) vừa có báo cáo tình hình hạn hán, xâm nhập mặn tại một số khu vực thuộc Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.