Sáng ngày 15/6, tại Hà Nội, Bộ trưởng Trần Hồng Hà và Thứ trưởng Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp trực tuyến nghe Cục Quản lý tài nguyên nước báo cáo tình hình xây dựng Đề án bảo đảm an ninh tài nguyên nước quốc gia.
Ngày Đại dương thế giới (ngày 08/6 hằng năm) do Liên Hợp quốc thông qua thể hiện sự đoàn kết, kết nối tất cả mọi người trên toàn thế giới với mục tiêu bảo tồn nguồn tài nguyên biển và đại dương. Chủ đề của Ngày Đại dương Thế giới năm nay “Đại dương: Sự sống và sinh kế” với thông điệp làm nổi bật sự đa dạng hệ sinh thái biển, lan tỏa ý nghĩa của đại dương đối với hoạt động sinh kế của con người và nguồn sống của các loài sinh vật trên Trái Đất.
V/v tổ chức các hoạt động Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam và hưởng ứng Ngày Đại dương Thế giới năm 2021
Đó là chỉ đạo của Thứ trưởng Lê Công Thành tại cuộc họp trực tuyến với Cục Quản lý tài nguyên nước và các đơn vị liên quan về sửa đổi, bổ sung Thông tư 47/2017/TT-BTNMT ngày 7/11/2017 của Bộ TN&MT quy định về giám sát, khai thác sử dụng tài nguyên nước diễn ra vào chiều ngày 31/5.
LTS: Sa mạc hóa là vấn đề mà nhiều nước trên thế giới đang phải đối mặt. Ở nước ta, tình trạng phá rừng, khai thác vô tội vạ các nguồn tài nguyên (đáng chú ý là tài nguyên nước), hoạt động sản xuất nông nghiệp thiếu bền vững… là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng sa mạc hóa. Hiện cả nước có hàng triệu hécta đất bị thoái hóa, hoang hóa, trong đó, vùng Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung bộ là những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Làm gì để ứng phó, thích ứng với tình trạng sa mạc hóa là vấn đề cấp bách đặt ra với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên - Nam Trung bộ.
(TN&MT) - Đây là chủ đề của Hội nghị trực tuyến về Nước, lương thực và sức khỏe cộng đồng sẽ được Hiệp hội Tài nguyên nước Quốc tế (IWRA) tổ chức vào tháng 6/2021 (7 - 9/6/2021).
(Tin Môi Trường) - Ủy hội sông Mekong (MRC) vừa công bố Chiến lược Phát triển lưu vực 10 năm cho lưu vực sông Mekong và Kế hoạch chiến lược 5 năm để cho phép các nước lưu vực sông Mekong giải quyết những thách thức đang nảy sinh và cải thiện tình trạng chung của lưu vực.
(TN&MT) - Gần 90% nguồn nước sạch trên thế giới đang được dùng để sản xuất thực phẩm và năng lượng. Rất nhiều người không có ý niệm gì về những sản phẩm dùng hàng ngày khiến lượng nước sạch tiêu hao mau chóng.