Mở rộng đối tượng, hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp; tạo điều kiện chuyển đổi mục đích sản xuất cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo quy hoạch là những điểm quan trọng trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến quản lý, sử dụng đất nông nghiệp.
Nhằm chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW “Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao” các nội dung liên quan đến thị trường bất động sản, trong đó có thị trường quyền sử dụng đất, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định rõ các nội dung về đẩy mạnh thương mại hoá quyền sử dụng đất; có chính sách khuyến khích phát triển thị trường quyền sử dụng đất...
Chiều 19/8, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã trả lời trực tuyến Báo VnExpress về các chính sách mới của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) cũng như các vấn đề nóng trong lĩnh vực đất đai. Cổng TTĐT Bộ Tài nguyên và Môi trường trân trọng giới thiệu những nội dung quan trọng của cuộc phỏng vấn này.
V/v đề nghị lập thủ tục thuê đất, ký Hợp đồng thuê đất đối với các dự án khai thác khoáng sản đã được cơ quan có thẩm quyền cấp phép khai thác theo kết quả Kiểm toán Nhà nước chuyên đề quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản giai đoạn 2017-2021 trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) có 7 nội dung cơ bản về: quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; cơ chế, chính sách tài chính về đất đai, giá đất; hoàn thiện các quy định có liên quan đến thị trường bất động sản, trong đó có thị trường quyền sử dụng đất; quản lý, sử dụng đất nông nghiệp; quản lý, sử dụng đất đa mục đích; các nội dung khác.
Để tạo điều kiện tiếp cận đất đai một cách minh bạch, công bằng và phát huy nguồn lực đất đai, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã quy định cụ thể các trường hợp giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất; tiêu chí, điều kiện, phương thức lựa chọn nhà đầu tư để đấu thầu dự án có sử dụng đất.
Đất đai là nguồn tài nguyên, tài sản quan trọng của quốc gia, do đó, việc phân bổ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả cao; bảo đảm lợi ích trước mắt và lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước luôn là vấn đề xuyên suốt trong hoàn thiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời cũng là yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Ngày 6/8, tại TP.Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức 02 Hội thảo lấy ý kiến Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại 19 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam và 19 tỉnh, thành miền Trung - Tây Nguyên.